Giải trí

Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-25 16:02:08 我要评论(0)

Hồng Quân - 22/02/2025 17:11 Úc wave 125iwave 125i、、

ậnđịnhsoikèoWesternUnitedvsAdelaideUnitedhngàyLịchsửgọitêwave 125i   Hồng Quân - 22/02/2025 17:11  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Theo Nikkei, 14 lĩnh vực bao gồm viễn thông, điện, tài chính, đường ray, dịch vụ công, y tế. Chính phủ Nhật Bản sẽ yêu cầu những đơn vị vận hành giải quyết các mối lo ngại an ninh quốc gia khi mua thiết bị do nước ngoài sản xuất.

Nguy cơ tấn công mạng và lộ lọt dữ liệu ngày một tăng trong những năm qua khi các nhà mạng và dịch vụ công phụ thuộc vào công nghệ số để vận hành và giám sát các cơ sở. Nhật Bản hi vọng có thể giảm thiểu rủi ro từ những kết nối, thiết bị dễ bị xâm phạm.

Chính phủ lên kế hoạch sửa đổi các luật trên từng lĩnh vực một cách đồng bộ, bổ sung điều khoản phải có ý thức về rủi ro an ninh quốc gia. Cụ thể, mỗi lĩnh vực phải xem xét một số vấn đề có thể xuất phát từ việc sử dụng thiết bị, dịch vụ ngoại, trong đó có lưu trữ dữ liệu đám mây, kết nối tới máy chủ đặt tại nước ngoài.

Các mạng lưới hạ tầng quan trọng dễ trở thành nạn nhân của tấn công mạng. Do đó, chính phủ sẽ theo dõi việc tuân thủ của doanh nghiệp và đình chỉ/hủy bỏ giấy phép nếu có bất kỳ sự cố lớn nào. Hiện tại, chính phủ chưa có cơ sở pháp lý để đánh giá nguy cơ an ninh quốc gia khi các đơn vị khai thác hạ tầng nâng cấp hệ thống.

Năng lực giám sát và điều khiển các cơ sở liên quan tới hạ tầng khiến lĩnh vực này đối mặt với rủi ro an ninh mạng lớn hơn, chẳng hạn chương trình độc hại cài vào máy chủ, bộ định tuyến hay thiết bị viễn thông khác. Lo ngại lộ lọt dữ liệu qua thiết bị, dịch vụ Trung Quốc cũng gia tăng, đặc biệt sau khi Trung Quốc yêu cầu các công ty hoạt động trong nước tuân thủ yêu cầu dữ liệu.

Năm 2018, các cơ quan chính phủ Nhật Bản đồng ý dừng mua thiết bị tiềm ẩn rủi ro an ninh. Ngày nay, Nhật Bản cũng muốn khu vực tư nhân tuân theo tiêu chuẩn tương tự, nhất là sau khi Colonial Pipeline – một trong các hệ thống dẫn nhiên liệu lớn nhất nước Mỹ - bị tin tặc tấn công và đóng cửa tạm thời.

Tấn công nhằm vào hạ tầng sẽ gây gián đoạn lớn đến cuộc sống thường ngày. Người ta lo ngại hacker có thể gây thảm họa như tai nạn máy bay, ngập lụt khi nhắm vào hệ thống kiểm soát không lưu, hoặc đóng cửa các nhà máy nguyên tử từ xa.

Các nước khác cũng đang áp dụng hạn chế liên quan đến mua sắm công nghệ. Chẳng hạn, Mỹ yêu cầu doanh nghiệp phải xin phép trước khi sử dụng thiết bị, dịch vụ công nghệ Trung Quốc. Anh đề xuất phạt các hãng viễn thông tối đa 1/10 doanh thu nếu không loại thiết bị Huawei ra khỏi mạng 5G. Thụy Điển ra lệnh cho các nhà mạng tháo dỡ sản phẩm Huawei, ZTE trước tháng 1/2025.

Du Lam (Theo Nikkei)

Hãng nhiên liệu Mỹ trả 5 triệu USD tiền chuộc cho hacker

Hãng nhiên liệu Mỹ trả 5 triệu USD tiền chuộc cho hacker

Colonial Pipeline phải trả tiền chuộc cho hacker sau khi trở thành nạn nhân của vụ tấn công mạng rúng động.  

" alt="Nhật hạn chế dùng công nghệ ngoại trong mạng viễn thông" width="90" height="59"/>

Nhật hạn chế dùng công nghệ ngoại trong mạng viễn thông

ông nói. "Bất cứ ai làm việc trong một công ty cổ cồn trắng với quy mô 10.000+ hoặc lớn hơn đều biết rằng một nhóm người có thể bị sa thải vào ngày mai mà công ty không thực sự cảm thấy sự khác biệt, thậm chí có thể sẽ cải thiện".

Ulevitch từng là CEO startup bảo mật web OpenDNS trước khi bán cho Cisco với giá 635 triệu USD vào năm 2015.

ppp63p1d.png
David Ulevitch, chuyên gia của quỹ đầu tư mạo hiểm Andreessen Horowitz. Ảnh: Insider

"Tầng lớp quản lý chuyên nghiệp ngày càng tăng ở Mỹ và quan trọng hơn, nhận thức xã hội rằng những công việc đó 'thực sự quan trọng', là một điểm yếu, không phải điểm mạnh", ông nói thêm. "Tôi đã là một phần của tầng lớp này, và thật tuyệt vời - mọi người thực sự đối xử với tôi như thể tôi rất ấn tượng và quan trọng khi tôi là Phó Chủ tịch tại Cisco, vì vậy tự nhiên tôi nghĩ rằng tôi đúng như vậy”.

Theo Ulevitch, một tác động của điều này - "sự suy giảm của các doanh nghiệp nhỏ là nòng cốt cho ngành công nghiệp và sản xuất của Mỹ"do những người trong các ngành hết độ tuổi lao động, công việc outsource ở nước ngoài và các công việc này được xem là ít hấp dẫn hơn so với văn phòng. Ông cũng chỉ ra một hệ quả khác:

"Một vấn đề khác với tất cả các công việc 'BS' trong các tập đoàn lớn là nó lấy đi lợi nhuận từ các cổ đông, những người thường đã nghỉ hưu", ông nói."Vì vậy, những người đó không chỉ vô dụng (và được nuôi dưỡng để nghĩ rằng những công việc vô dụng này thực sự quan trọng), mà họ còn lấy tiền từ phần còn lại của các chương trình hưu trí của lực lượng lao động”.

Ulevitch tiếp tục nhắc đến Google, gọi công ty là"một ví dụ tuyệt vời".

"Tôi nghĩ không hề điên rồ nếu cho rằng một nửa số nhân viên cổ cồn trắng tại Google có thể không làm việc thực sự",ông nhận xét. "Công ty đã chi hàng tỷ USD mỗi năm cho các dự án không đi đến đâu trong hơn một thập kỷ, và tất cả số tiền đó có thể đã được trả lại cho các cổ đông có tài khoản hưu trí”.

Các nhà đầu tư mạo hiểm khác cũng đã tham gia vào cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này và tình trạng dư thừa nhân sự trong Big Tech những năm gần đây.

Năm 2022, Marc Andreessen từng đăng tweet: "Các công ty lớn, tốt đang thừa nhân viên gấp 2 lần. Các công ty lớn, tồi tệ đang thừa nhân sự từ 4 lần trở lên".

Nhà đầu tư công nghệ Keith Rabois năm ngoái cho rằng việc sa thải hàng loạt của Meta và Google là do điều này. "Chẳng có gì cho những người này làm cả… Tất cả đều là công việc giả vờ", ông tiếp tục. "Bây giờ sau khi bị vạch trần, rốt cuộc việc những người này làm chỉ là đi họp".

Thomas Siebel, CEO tỷ phú của C3.ai, cũng đồng tình. Ông cho rằng Google và Meta đã tuyển dụng quá nhiều nhân viên và không có đủ công việc cho họ làm. "Họ thực sự không làm gì khi làm việc tại nhà",ông nói.

Dù một số nhân viên công nghệ nói rằng họ phải "về cơ bản chiến đấu để tìm việc làm", những người khác đổ lỗi cho việc quản trị tồi tệ, với các ông chủ tuyển dụng quá mức và giao cho nhân viên công việc bận rộn để làm cho bản thân trông quan trọng hơn và đảm bảo thăng chức.

Các hãng công nghệ như Meta và Google đã sa thải hàng nghìn nhân viên trong những năm gần đây, thường với lý do để trở nên hiệu quả hơn.

CEO Meta Mark Zuckerberg tuyên bố năm 2023 sẽ là "năm của hiệu quả" và bày tỏ sự chán ghét đối với cơ cấu tổ chức cồng kềnh của các cấp quản lý.

CEO Google Sundar Pichai được cho là đã nói với nhân viên năm 2022 rằng “có những lo ngại thật sự về việc hiệu suất tổng thể không tương xứng với số nhân sự mà chúng ta có”.

Từ đầu năm 2023, Google bước vào chế độ cắt giảm chi phí khi công ty mẹ Alphabet công bố kế hoạch sa thải khoảng 12.000 lao động. Việc cắt giảm tiếp tục trong năm nay. Trong bản ghi nhớ mới đây, Giám đốc tài chính Ruth Porat cho biết Alphabet đang tái cấu trúc tổ chức tài chính, đồng nghĩa quy mô có thể thu hẹp hơn nữa.

(Theo Insider, CNBC)

" alt="Một nửa nhân viên văn phòng Google không thực sự làm việc" width="90" height="59"/>

Một nửa nhân viên văn phòng Google không thực sự làm việc